Đề tài XI: Một vài kinh nghiệm của người biên tập

VRMI (24.05.2011) – Sài Gòn – Mục tiêu của đề tài này là giúp cho các tham dự viên có thể tự đánh giá tác phẩm của mình, và cũng có thể biết phân biệt đúng sai khi đón nhận những phát xét của người khác về tác phẩm của mình.

1. Đặt tựa cho bài viết (theo Katherine McKinley)

Trung thực, hấp dẫn và chính xác là ba yếu tố phải nhắm đạt được khi đặt tực cho một tác phẩm truyền thông.

  Tiếp tục đọc

Đế tài X: Kinh nghiệm viết phóng sự

VRMI (17.05.2011) – Sài Gòn – Mục tiêu đề tài: Nâng cao khả năng viết phóng sự

Nếu tin nóng làm cho độc giả nôn nao đi tìm đọc thì phóng sự cách thức giữ chân độc giả ở lâu dài với bản báo bản đài.

Phóng sự là một thể loại quan trọng của báo chí hiện đại

Ở Phương Tây- những năm cuối thế kỷ XIX; ở Việt Nam – năm 1932 với tác phẩm đầu tiên “Tôi kéo xe” của Tam Lang – Vũ Đình Chí (1900-1983) đánh dấu sự ra đời của thể loại phóng sự. Từ bấy cho đến nay, phóng sự là một thể loại trọng yếu của báo chí hiện đại. Không một tờ báo nào dám xem nhẹ phóng sự, tờ nào cũng ao ước có những phóng sự hay. Dạo quanh làng báo, đầy những tiếng thở dài: tiếc thay, bản báo tôi không có người viết phóng sự ra trò!

Phóng sự là gì ?

  Tiếp tục đọc

Đề tài IX: Phỏng vấn: Nguyên tắc & kinh nghiệm

VRMI (09.05.2011) – Sài Gòn – Giai đoạn ba của chúng ta bắt đầu bằng đề tài phỏng vấn. Đây là một kỹ năng quan trọng. Hầu hết các bài báo, muốn có chất liệu phong phú, nhà báo phải dùng đến kỹ năng nay. Với đề tài này, chúng tôi xin tóm luợc những nguyên tác và kinh nghiệm của giáo sư Fabienne Gérault, Đại học Báo chí Lille, Pháp và nhà báo Metzler, K dựa trên tác phẩm: Creative Interviewing: The writer’s guilde to gathering information by asking questions, 3rd edition; USA: Allyn & Bacon, 1997

——————-

Tiếp tục đọc

Đề tài VIII: Tâm lý công chúng truyền thông Internet

VRMI (03.05.2011) – Sài Gòn – Từ khi Internet xuất hiện (hơn 20 năm), các hãng truyền thông lớn không ngừng tổ chức nghiên cứu tâm lý công chúng hầu tìm cách giữ chân độc giả của báo/tạp chí, khan giả truyền hình và thính giả của radio, những nguời đang ngày kết than hơn với Internet.

Những kết quả nghiên cứu đưa ra những thách thức lớn cho những phuơng thức truyền thông truyền thống đã từng gây song gió đến mức tự nhận mình là quyền lực thứ tư. Nếu truớc đây ở vĩa hè Sài Gòn, những ông anh bà chị ngồi uống cà phê “tám” chuyện thời sự, mà một ai xác nhận chuyện đang bàn đã được báo đắng, đài truyền hình nói thì coi như chuyện đó đã là chân lý. Nhưng bây giờ không còn thế, vì sẽ có nguời phản bác lại ngay rằng “có chắc báo, tivi nói đúng khong? Tớ thấy trên internet nói khác kìa!” Tiếp tục đọc